-
Đặt tên thuần Việt: nên và không nên
Đặt tên thương hiệu theo “Tây” hay thuần Việt là một chủ đề đang tốn nhiều giấy mực của báo chí. Đặt tên “Tây” đang được các doanh nghiệp Việt ưa chuộng đặc biệt là trong lĩnh vực bất động sản và thời trang cao cấp. Phải chăng tên thương hiệu “thuần Việt” có phần yếu thế trong cuộc đua này?
-
Thương hiệu một thời vang bóng: chiến lược nào cho ngày trở lại?
Có những thương hiệu Việt một thời vang bóng, ăn sâu vào tiềm thức người tiêu dùng nhưng vì nhiều lý do nên có thời gian biến mất khỏi thương trường. Nhiều doanh nhân đã nỗ lực thắp lại hào quang cho những thương hiệu đó.
-
Đặt tên thương hiệu theo “Tây”: trào lưu hay chiến lược
Ngày càng nhiều doanh nghiệp dùng tên nước ngoài để đặt tên cho sản phẩm hay dự án của mình. Bạn có thể thấy rất nhiều sản phẩm thời trang hay các cao ốc, dự án bất động sản mang tên “Tây”. Liệu đây là một trào lưu “sính ngoại” hay một chiến lược để giúp các doanh nghiệp tiếp cận thị trường nội địa?
-
Khi nhà tiếp thị không biết chính xác cái mình đang bán?
Điều này nghe có vẻ phi lý? Không lẽ nào một nhà tiếp thị lại không biết được chính xác là mình đang bán cái gì? Việc xác định được chính xác cái mà doanh nghiệp đang bán đôi khi là một vấn đề hóc búa và không hề đơn giản như mọi người thường nghĩ.
-
Du lịch Việt Nam: Sáng tạo slogan hay hành trình đi tìm định vị thương hiệu
Du lịch là một lĩnh vực kinh doanh được xem là mũi nhọn của nền kinh tế Việt Nam hiện tại và trong tương lai. Kỳ vọng của ngành là đến năm 2020 sẽ mang lại một nguồn doanh thu là 19-20 tỉ USD.
-
Doanh nghiệp nhỏ và chiến lược thị trường ngách
Một trong những sai lầm lớn nhất của các doanh nghiệp nhỏ là cố gắng tiếp thị sản phẩm hay dịch vụ của mình cho một thị trường đại chúng thay vì tập trung vào một thị trường ngách.
-
Tiếp thị và cái bẫy của sản phẩm “me too”
Khi nói đến sản phẩm “me too”, bạn có thể nghĩ ngay đến những sản phẩm của doanh nghiệp nhỏ “góp nhặt” và “ăn theo” sản phẩm thành công hơn. Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ và trải nghiệm đa dạng của người tiêu dùng, có thể những sản phẩm “đầy sáng tạo” của các doanh nghiệp lớn cũng khó thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn “me too”.
-
Sử dụng đòn bẩy thương hiệu trong việc phát triển sản phẩm mới
Chiến lược đòn bẩy thương hiệu chính là sử dụng sức mạnh của thương hiệu sẳn có để nâng đỡ trong việc đưa ra sản phẩm mới trong một cùng một ngành hàng hoặc ngành hàng có liên quan.
-
Chiến lược Apple – khi người dùng được thể hiện bản thân
Bằng cách dồn nội lực vào lý tưởng thương hiệu – cho phép người dùng thể hiện bản thân – Apple đã tạo nên một thị trường riêng cho chính mình.
-
Xây dựng thương hiệu công ty hay sản phẩm?
Người ta thường nghĩ rằng quan hệ khách hàng chỉ dựa trên một sản phẩm cụ thể chứ không phải dựa trên doanh nghiệp sản xuất ra nó. Minh chứng cho điều này là có rất nhiều người biết đến thương hiệu Downy, Crest nhưng chẳng mấy ai biết công ty sản xuất ra chúng có tên là P&G.