Các tin có chủ đề "xuất khẩu"
-
Xuất gỗ sang Trung Quốc tăng, doanh nghiệp lại không vui
Việc Trung Quốc trong 7 tháng vừa qua bất ngờ vươn lên trở thành nước nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam lớn thứ 2 sau Mỹ, bỏ xa thị trường Nhật và thị trường EU, đã khiến một số doanh nghiệp đặt dấu hỏi về những sản phẩm được bán qua thị trường này.
-
Chôm chôm vào thị trường Mỹ: Chỉ hy vọng ở trái vụ
Sau thanh long, chôm chôm là mặt hàng trái cây tươi được Bộ nông nghiệp Mỹ cấp mã số xác nhận vùng trồng đủ tiêu chuẩn nhập khẩu vào thị trường Mỹ.
-
Cà phê Việt Nam đạt mức giá cao nhất 13 năm qua
Với giá xuất khẩu từ 2.200 – 2.500 USD/tấn, những tháng đầu năm 2011 cà phê Việt Nam đã đạt được mức giá cao nhất trong vòng 13 năm qua.
-
Việt Nam có thị phần lớn thứ 3 thế giới về xuất khẩu cao su
Thái Lan là nước xuất khẩu cao su thiên nhiên nhiều nhất, với thị phần 40 – 42% tổng xuất khẩu cao su toàn cầu.
-
Xuất khẩu cao su sang Trung Quốc chiếm gần 70%
Ngoài ra, sản phẩm cao su tự nhiên của Việt Nam còn được xuất mạnh tới hơn 70 thị trường khác nhau như Ấn Độ, Mỹ, EU, Nhật Bản...
-
Xuất siêu gần 5 tỷ USD nông sản – Một bước tiến vững chắc
Con số ấn tượng trên sẽ thật sự trọn vẹn hơn nếu Nhà nước có chính sách tạo ra sự cân bằng giữa trách nhiệm và quyền lợi, hạn chế thấp nhất những “thương tích” cho nông dân.
-
Việt Nam có tiếp tục giữ vị trí số 1 về xuất khẩu điều?
Năm 2010 - năm thứ 5 Việt Nam tiếp tục là nước xuất khẩu nhân điều số 1 thế giới. Song để giữ được vị trí này trong thời gian tới ngành điều sẽ phải đối mặt với không ít khó khăn.
-
Chuyển nhiều đơn hàng may vali, túi xách… từ Trung Quốc sang Việt Nam
Điều này giúp cho hàng vali, túi xách, mũ, ví và dù các loại trở thành 1 trong 10 mặt hàng xuất khẩu có giá trị tăng trưởng xuất khẩu cao nhất.
-
Dồn dập đơn hàng từ Nhật
Có nhiều tín hiệu cho thấy quan hệ làm ăn giữa Việt Nam với Nhật Bản đang trở nên sôi động. Từ sau thảm họa động đất ở đất nước mặt trời mọc, nhiều doanh nghiệp Việt Nam tăng mạnh lượng hàng xuất khẩu vào đây.
-
Cắn răng từ chối đơn hàng
Không có con số thống kê cụ thể, nhưng nhiều chủ doanh nghiệp ước đoán có khoảng 30% công ty trong cả nước đã tạm ngưng hoạt động do “thấm đòn” lãi suất.