Connect with us

Các tin có chủ đề "Thương hiệu việt"

  • Mất dần các thương hiệu lớn trong nước

    Nhiều công ty sản xuất vật liệu xây dựng bị đẩy đến bờ vực phá sản. Đó là cơ hội không thể tốt hơn cho các công ty nước ngoài thâm nhập thị trường Việt Nam, sở hữu những cơ sở sản xuất hiện đại và các thương hiệu lớn với giá rẻ.

  • 10 thương hiệu phổ biến nhất Việt Nam

    Có tới 6 thương hiệu lọt top 10 là sản phẩm thuần Việt, trong đó, công ty sữa Việt Nam giữ ngôi độc tôn với 3 cái tên là Vinamilk, Ngôi Sao Phương Nam và Ông Thọ.

  • Hàng VN Mỹ: Chấp nhận ngõ hẹp hay tìm vào cửa lớn?

    Đến nhiều nơi ở Mỹ, hai cảm xúc trái ngược khi tìm hiểu sự hiện diện của hàng Việt Nam. Vui khi vào bất kỳ cửa hàng, siêu thị do người Việt Namhay người Hoa làm chủ thấy vô số hàng Việt Nam.

  • Việt Nam – Nơi khai sinh những thương hiệu châu Á mới?

    Một trong những nền kinh tế non trẻ ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đang hoà mình vào nền kinh tế thế giới. Việc gia nhập WTO vào giữa năm 2006 đánh dấu sự kết thúc giai đoạn đầu tiên trong thời kỳ khôi phục nền kinh tế và dẫn đến nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức ngay trên chính sân nhà. 

  • Những thương hiệu nổi tiếng một thời ở Sài Gòn

    Có thể nói Sài Gòn là cái nôi, nơi sản sinh rất nhiều thương hiệu Việt. Trải qua nhiều biến cố lịch sử, nhiều thương hiệu đã mất đi hoặc bị thâu tóm, sóng sau đùa sóng trước, rồi lại nảy nòi những thương hiệu mới. 

  • Ước nguyện Con voi đỏ của nước mắm Liên Thành

    Tuy đã đưa nước mắm Liên Thành (với biểu tượng Con voi đỏ) phủ rộng thị trường, những người đang sở hữu thương hiệu lâu đời này vẫn thấy mình có lỗi với tiền nhân. Bởi họ chỉ mới giữ thương hiệu tồn tại nhưng chưa thật sự làm cho Liên Thành nổi tiếng trong thương trường khốc liệt.

  • Bán thương hiệu: PS được nhiều hơn mất

    Công ty P/S nằm sâu trong một con hẻm ở Thủ Đức. Cách bày trí từ ngoài cổng vào đến văn phòng giống như cách đây vài chục năm.

  • Bí quyết nung đất kiếm tiền của đại gia gốm sứ Minh Long

    Triết lý kinh doanh của ông gói gọn trong “Bốn không - Bốn có”: Không thời gian - Không biên giới - Không giới tính - Không tuổi tác và Có văn hóa - Có nghệ thuật - Có phong cách riêng - Có hồn.

  • Cạnh tranh giữa Rạng Đông và Điện Quang-Ai là người thắng cuộc?

    Trên thị trường thiết bị chiếu sáng, Công ty Rạng Đông, Điện Quang và Phillip là ba hãng có thị phần lớn nhất tại thị trường Việt Nam.

  • Cozy trở về ‘so găng’ với đại gia trà ngoại

    Nhiều doanh nghiệp đang lấn cấn trong lựa chọn kế hoạch kinh doanh cho năm 2013, khi cung - cầu thị trường có những biến động phức tạp. Có thể cách đi ngược mà Cozy đang thực hiện là một lựa chọn đáng lưu tâm.

Xem thêm
To Top