Các tin có chủ đề "Sát nhập"
-
Đại gia ngoại quyết liệt thâu tóm thương hiệu Việt
Xây dựng thành công thương hiệu có thể mất cả chục, thậm chí cả trăm năm nhưng dường như đánh mất nó thì rất nhanh, nhất là khi các ông chủ người Việt chủ quan để bị thâu tóm hoặc đơn giản chỉ là bán giá cao để thu tiền về.
-
Đối tác thành cá mập, doanh nghiệp nuốt nhau
Qua cơn khủng hoảng, TTCK Việt Nam đang dần lộ ra một vấn đề mới khá nguy hiểm đối với nền kinh tế. Các đối tác, cổ đông chiến lược nước ngoài - những ông bạn tốt, đang hiện hữu thành những "con cá mập", tận dụng khó khăn để giành lấy DN. Từ đó, họ có thể chi phối thị trường Việt Nam.
-
Kinh Đô lại liên minh
Sau mối duyên lỡ làng với Uni-President và Nutifood, KDC lại kết duyên với Ezaki Glico. Liệu cuộc hôn nhân này có viên mãn?
-
Năm của mua bán sáp nhập công nghệ
Năm nay, công nghệ dữ liệu tăng trưởng bùng nổ, những công ty lớn dư thừa tiền bạc trong khi giá trị các công ty nhỏ đang giảm sút sẽ là ba động lực chính thúc đẩy nhiều thương vụ sáp nhập và mua lại (M&A) trong thế giới công nghệ.
-
Sáp nhập để… “khôn lớn”
Ngày càng có thêm nhiều thương vụ mua bán và sáp nhập DN (M&A) trên thị trường VN, mà mục tiêu phía bên mua không còn đơn thuần là đầu tư tài chính và phía bên bán cũng không còn mang sắc thái giải quyết nguồn vốn, tiền bạc.
-
Đổ bể thương vụ sáp nhập tập đoàn lớn nhất trong năm
Hôm nay (21/12) AT&T đành phải tuyên bố "đầu hàng" và chấp nhận từ bỏ cố gắng mua lại nhà mạng T-Mobile với giá 39 tỷ USD.
-
AT-T chấp nhận “buông” thương vụ T-Mobile USA
Ngày 19/12, nhà mạng AT&T đã thông báo chính thức chấm dứt thương vụ mua lại hãng viễn thông T-Mobile USA từ tập đoàn Deutsche Telecom.
-
Thôn tính doanh nghiệp dưới mác “sáp nhập”
Nhiều doanh nghiệp (DN) nhìn xu hướng mua bán, sáp nhập (M&A) được cho là đang bùng nổ ở Việt Nam với con mắt dè chừng, thay vì coi đây là cơ hội để kinh doanh.
-
Bốn nhóm công ty có nguy cơ bị thâu tóm
Bị thâu tóm là điều không ai mong muốn. Tuy nhiên, dù thích hay không, một DN vẫn có thể đối mặt với kịch bản trở thành “tấm bia” bất đắc dĩ. Vậy các công ty như thế nào nhiều khả năng đối diện với nguy cơ này?
-
Phía sau những thương vụ sáp nhập
Bản chất của những thương vụ thâu tóm và sáp nhập DN (M&A), là chiến lược phát triển để tăng năng lực cạnh tranh, định vị DN trên thị trường. Nhưng phía sau những lợi ích của DN, các thương vụ M&A còn mang lại lợi ích cho người tiêu dùng và thể hiện tính cạnh tranh của kinh tế thị trường…