-
Rolls-Royce và kế hoạch trăm chiếc
Những ngày gần đây, dư luận xôn xao khi Rolls- Royce khai trương với đại lý tại Hà Nội thông qua một công ty không mấy tên tuổi là Regal Oto.
-
Đồng Khánh ăn nhờ dĩ vãng
Cách đây hơn 60 năm tại Sài Gòn, có một người đàn ông làm nghề giao bột cho các xưởng bánh nung nấu ý tưởng thành lập một cơ sở sản xuất bánh của riêng mình. Tích góp tiền bạc mở xưởng, ban đầu sản phẩm của cơ sở này chỉ là những chiếc bánh mì, bánh bông lan.
-
Bà Liên bán AAA
Cuối cùng bảo hiểm AAA cũng về tay khối ngoại. Bà Đỗ Thị Kim Liên, người sáng lập AAA, vừa bán nốt 30% cổ phần của mình tại AAA cho Tập đoàn IAG (Úc).
-
Còn ai dám nghi ngờ Facebook
Cách đây gần 1 năm, Facebook gần như chẳng kiếm được đồng lãi nào từ lượng người sử dụng khổng lồ viếng thăm website. Nhưng nay mọi chuyện đã khác.
-
Nokia loay hoay với ‘miền đất hoang’ Windows Phone
Nokia đã bán được số máy Lumia lập kỷ lục mới trong quý II theo báo cáo tài chính mới đây của hãng đồng thời "bom tấn" Lumia 1020 cháy hàng ngay ngày đầu cho đặt mua tại Mỹ có lẽ là những tín hiệu vui cho hãng điện thoại Phần Lan.
-
Thị trường kem: Mát người ăn, nóng người bán
Trước 2003, thị trường kem Việt Nam chỉ có dấu ấn của sự kiện Kinh Đô mua lại thương hiệu Kem Walls từ Tập đoàn Unilever. Tuy nhiên, từ đó đến nay, thị trường mát lạnh này trở nên vô cùng nóng với đủ các hãng kem trong và ngoài nước, đặc biệt là những tên tuổi lớn như Baskin-Robbins.
-
Mỹ phẩm Thorakao tuột đỉnh cao
Từng được xếp vào hàng “lão làng” trong ngành mỹ phẩm Việt Nam, nhưng khi những thương hiệu ngoại tràn ngập thị trường, cái tên Thorakao cũng dần mất vị thế.
-
Vì sao CEO Amazon mua Washington Post?
Jeff Bezos, nhà sáng lập trang bán lẻ Amazon và là người giàu thứ 19 trên thế giới, mới đây đã mua lại tờ Bưu điện Washington (The Washington Post), một trong những nhật báo có sức ảnh hưởng lớn nhất nước Mỹ.
-
Alibaba và Tencent “đại chiến” tại Trung Quốc
Thị trường Internet lớn nhất thế giới về số người sử dụng đang chứng kiến một cuộc đối đầu chưa từng có giữa hai tỷ phú hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ hiện nay ở Trung Quốc, hãng tin Bloomberg cho biết.
-
Tự gặm chân phải biết cách
Tự tước đoạt doanh thu (cannibalization) xảy ra khi doanh nghiệp giảm doanh số hoặc thị phần sản phẩm hiện tại của họ do tung ra sản phẩm mới tương tự. Ở những lĩnh vực có tốc độ cải tiến và đổi mới nhanh chóng như công nghệ, các hãng đều phải liên tục tung ra sản phẩm mới, chấp nhận cannibalization để có thể tiếp tục cạnh tranh.