-
Bấp bênh lợi nhuận từ bất động sản nghỉ dưỡng
Bản chất của kinh doanh bất động sản và du lịch rất khác nhau. Nếu không nghiên cứu kỹ nhu cầu của khách du lịch cũng như thị trường mục tiêu, các dự án bất động sản nghỉ dưỡng có thể sẽ bị thất bại.
-
Acecook vs. Masan: Quảng cáo “chê” sản phẩm đối phương, xử sao?
Cục Quản lý cạnh tranh cho rằng vụ khiếu nại của Acecook với quảng cáo của Masan thuộc thẩm quyền Bộ Thông tin và Truyền thông.
-
Doanh nghiệp Việt kiều bức xúc về cách tiếp thị hàng Việt
Trong chương trình gặp gỡ doanh nhân trong và ngoài nước nhân ngày Doanh nhân Việt Nam 13.10 tại Hà Nội do uỷ ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (bộ Ngoại giao) tổ chức.
-
Đồ gỗ lấy lại thị trường nội
Nếu như những năm trước thị trường đồ gỗ trong nước phần lớn là hàng Trung Quốc, Malaysia... thì nay hàng Việt đã khẳng định vị thế trên sân nhà.
-
Loạn giá xe máy: Bao giờ mới có “thuốc đặc trị”?
Một số mẫu xe như Honda Vision hay Yamaha Nozza... đã bị các đại lý “thổi giá” đến chóng mặt, còn người tiêu dùng phải móc hầu bao chi trả cho khá nhiều chi phí cực kỳ vô lý.
-
Kịch bản nào cho “chúa chổm” EVN Telecom?
EVN Telecom đang là “con nợ” lớn với con số đáng giật mình khi Tập đoàn mẹ EVN cũng chẳng khá khẩm hơn. Đã đến lúc thị trường di động VN tính đến chuyện sáp nhập các mạng di động khi thua lỗ kéo dài.
-
Chưa tết, doanh nghiệp đã rục rịch tăng giá
Trong khoảng thời gian từ 15 đến 20-10, sẽ có thêm nhiều mặt hàng tiêu dùng tăng giá. Xu hướng này còn tiếp tục kéo dài đến gần tết.
-
Doanh nghiệp chuyển sang liên kết nhóm
Sau thời gian các doanh nghiệp cùng ngành hàng liên kết hỗ trợ nhau không thành công, do họ đều là đối thủ cùng cạnh tranh với nhau trong khâu bán hàng và marketing, một số doanh nghiệp đang chuyển hướng liên kết các nhóm trong cùng kênh phân phối hay chuỗi giá trị.
-
Việt Nam đã đánh mất những thương hiệu nào?
Nhiều nhãn hiệu tên tuổi của VN từng liên quan đến việc vi phạm và tranh chấp thương hiệu: Cà phê Trung Nguyên, thuốc lá VINATABA, Petro Vietnam, bánh phồng tôm Sa Giang, kẹo dừa Bến Tre...
-
Tại sao AirAsia rút khỏi VietJet Air?
Không có gì ngạc nhiên khi tập đoàn hàng không giá rẻ hàng đầu châu Á, AirAsia không tiếp tục kế hoạch tham gia liên doanh với hãng hàng không tư nhân của Việt Nam là VietJet Air để lập ra hãng hàng không giá rẻ mang thương hiệu của AirAsia.