Connect with us
  • Nhà sản xuất Mỹ hết chuộng châu Á

    Do chi phí lao động tăng cao ở các thị trường mới nổi châu Á, các nhà sản xuất Mỹ đã tính đường quay về quê nhà.

  • Đầu tư vào Pháp: Doanh nghiệp Việt cần chú ý

    Pháp là một trong những cường quốc kinh tế đứng đầu của EU và được xem là “cửa ngõ” quan trọng để hàng hoá các nước xâm nhập vào thị trường châu Âu.

  • Hùng Vương: ba năm, ba thương vụ mua doanh nghiệp

    Kể từ năm 2008 tới nay, thuỷ sản Hùng Vương mỗi năm mua thêm một doanh nghiệp. Thương vụ mới nhất: Hùng Vương mua 2,8 triệu cổ phiếu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu lâm thuỷ sản Bến Tre (FBT), một doanh nghiệp lỗ 218 tỉ đồng vào giữa năm 2010.

  • Qualcomm bắt tay Microsoft đẩy Intel ra rìa

    Cái bắt tay giữa Microsoft và Qualcomm gần đây để hợp lực vào Windows Phone 7 như xoáy sâu vào sự thất bại của Intel trên thị phần chipset di động.

  • Hanoimilk: Thách thức con đường tìm lại “ngôi vị”

    Đại hội đã thông qua kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2011 với 364,6 tỷ đồng doanh thu thuần và lợi nhuận là -1,8 tỷ đồng.

  • Đà Lạt trăn trở bài toán hút khách ngoại

    Là điểm đến truyền thống và đắt khách của du lịch nội địa trong nhiều chục năm qua, nhưng Đà Lạt lại không nằm trong nhóm sự lựa chọn hàng đầu của du khách quốc tế khi đặt chân tới Việt Nam. Đó là điều mà cao nguyên giàu tiềm năng du lịch này đang trăn trở bấy lâu.

  • Tăng hiệu quả tiếp thị đến các bà mẹ

    Phụ nữ đảm nhận nhiều vai trò mới khi làm mẹ, lịch trình của họ thay đổi đáng kể. Thời gian tiếp xúc với phương tiện truyền thông ít đi. Để đạt giá trị nhân khẩu học bạn phải biết những gì ảnh hưởng tới cuộc sống của họ.

  • Thành Thành Công và những cuộc mua bán ngọt vị đường

    Ba thập kỷ trước, khi mới ra đời, Thành Thành Công là tên của một cơ sở kinh doanh gia đình chuyên phân phối mật rỉ đường.

  • Bất động sản “liệt”: Cắt lỗ…vượt khó

    Khi các ngân hàng siết lại tín dụng đối với thị trường bất động sản, nhiều nhà đầu tư cho rằng giải pháp tốt nhất hiện nay là bán cắt lỗ, lấy tiền trả khoản vay góp vốn trước đó.

  • 10 hãng công nghệ “kiếm bộn” nhất

    Luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong danh sách những công ty lớn nhất thế giới, các hãng công nghệ còn gây ấn tượng mạnh bởi mức lợi nhuận khổng lồ.

Xem thêm

DNA Viết

To Top