-
Marketing hàng hiệu: Để càng lâu, giá càng cao, nhu cầu càng lớn
Khi vào lãnh địa của hàng hiệu, giá cả chỉ là thông tin thuần tuý kỹ thuật. Một khi giá cả trở thành một vấn đề trọng tâm như trong quy tắc cung - cầu truyền thống, hàng hoá đó sẽ không còn là hàng hiệu cho dù nó có thương hiệu là hàng hiệu.
-
Marketing hàng hiệu: Tăng giá trung bình của các dòng sản phẩm
Trong marketing truyền thống, bạn tung ra một dòng sản phẩm với giá hợp lý; và khi vấp phải cạnh tranh, bạn sẽ hạ giá sản phẩm. Trong thế giới hàng hiệu, ta phải làm điều ngược lại.
-
Marketing hàng hiệu: Không bán sản phẩm
Đó có phải sự kiêu ngạo? hoàn toàn không. Thế giới hàng hiệu không áp dụng chiến lược tăng số khách hàng.
-
Marketing hàng hiệu: Không mời người nổi tiếng đóng phim quảng cáo
Dùng người nổi tiếng quảng cáo hàng hiệu sẽ tạo ra hình ảnh hàng hiệu chỉ là hàng phụ tùng trang trí cho các ngôi sao mà không có sức sống riêng.
-
Marketing hàng hiệu: Khai thác sự gần gũi với nghệ thuật
Thương hiệu hàng hiệu cũng phục vụ sở thích của khách hàng và cũng dùng nghệ thuật để tạo mối liên kết với khách hàng của mình. Tuy nhiên, thương hiệu hàng hiệu không phải đi theo khách hàng mà có tính sáng tạo và mạnh mẽ riêng.
-
Marketing hàng hiệu: Không chuyển địa điểm sản xuất
Giảm chi phí là cốt yếu trong sản xuất hàng tiêu dùng và điều này có nghĩa là chuyển nhà máy đến nơi có chi phí rẻ nhất. Tuy nhiên, nhà quản lý hàng hiệu không được sử dụng cách này.
-
Liệu doanh nghiệp của bạn có cần xây dựng thương hiệu?
Mỗi doanh nghiệp muốn trở thành lựa chọn đầu tiên của khách hàng. Xây dựng và quản lý một thương hiệu có thể đóng một phần quan trọng trong thực hiện điều đó xảy ra.
-
Điểm khác biệt giữa hàng hiệu và hàng phổ thông
Thương hiệu hàng hiệu thường đi kèm với các khái niệm sáng tạo, độc đáo, thủ công, chính xác, chất lượng cao, và giá cao. Những đặc tính hàng hóa nói trên giúp thoả mãn khách hàng không chỉ vì họ sở hữu một sản phẩm đắt tiền mà còn thêm giá trị gia tăng về tâm lý như đẳng cấp.
-
Xây dựng thương hiệu B2B có thật sự hiệu quả?
Không ít CEO ở các công ty B2B lầm tưởng rằng marketing là sân chơi riêng của hàng tiêu dùng. Thật ra nhiều thương hiệu nằm trong top 10 trên thế giới như Microsoft, Intel, IBM và GE đều có khả năng khai thác lợi nhuận cao từ các thương vụ B2B hơn bán hàng trực tiếp đến người dùng.
-
Giải mã thương hiệu thành phần
Tại sao chúng ta sẵn lòng trả giá cao hơn cho một quả cam có dán nhãn Sunkist? Vì nếu chỉ nhìn vỏ cam thôi thì không thể biết được chất lượng bên trong ra sao. Chúng ta cần sự bảo đảm của thương hiệu Sunkist.