-
Khởi sự một thương hiệu mạnh: Cần và đủ
Thương hiệu là một khái niệm vô hình nhưng giá trị mang lại cho doanh nghiệp lại không hề nhỏ. Vậy mà rất ít doanh nghiệp chú trọng xây dựng thương hiệu, ngoại trừ các tập đoàn kinh tế hay các doanh nghiệp mạnh. Nguyên nhân là do thiếu kinh phí, nguồn nhân lực hay vì lý do nào khác?
-
Đánh bại Yahoo, Google thâu tóm Groupon
Groupon - trang web quảng cáo có tốc độ phát triển nhanh hơn cả Facebook và Twitter đã chính thức về tay gã khổng lồ.
-
Airbus và cuộc ‘không chiến’ sinh tử với Boeing
Sinh sau đẻ muộn có cái khó trong việc giành giật thị trường, nhưng cũng lại có ưu thế riêng. Airbus tận dụng được ngay từ đầu những thành tựu khoa học công nghệ cũng như rút được những bài học kinh nghiệm của tất cả các hãng chế tạo máy bay, kể cả Boeing.
-
Nước mắm Phú Quốc: Tự làm khó mình
Các doanh nghiệp (DN) sản xuất nước mắm Phú Quốc đủ điều kiện phải dùng mẫu nhãn với rất nhiều nét chung và cứng nhắc.
-
10 thương hiệu tiêu dùng mạnh nhất Việt Nam
Honda đứng thứ nhất, sau đó là Nokia, Bic-C, Mobifone, Vietcombank, Saigon Co.opMart, Viettel, Sony, Vinamilk và Coca-Cola.
-
50 thương hiệu đắt giá nhất Trung Quốc trị giá 280 tỷ USD
Các doanh nghiệp quốc doanh thống trị danh sách những thương hiệu có giá trị lớn nhất Trung Quốc, trong khi các hãng công nghệ và hàng tiêu dùng cũng có sự hiện diện không nhỏ trong “bảng vàng” này.
-
Quảng cáo trực tuyến sẽ “vượt mặt” báo in?
Đến năm 2013, quảng cáo trực tuyến sẽ vượt mặt báo in để trở thành thị trường quảng cáo lớn thứ hai, sau truyền hình, với 117 tỉ USD lợi nhuận. Đó là dự báo mới nhất của Magna Global, công ty nghiên cứu và dự báo chiến lược truyền thông nổi tiếng toàn cầu.
-
Bảo hộ thương hiệu ở nước ngoài
Những ngày gần đây, dư luận rộ lên câu chuyện về nguy cơ thương hiệu của Tổng công ty cổ phần Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) có thể mất vào tay đối tác đã hâm nóng lại ý thức bảo vệ thương hiệu trong cộng đồng doanh nghiệp.
-
Thương hiệu Việt “nhờ nhờ” trong tâm trí khách hàng
Cuộc chiến cạnh tranh trong thời đại toàn cầu hóa không phải trên từng sản phẩm cụ thể mà là cạnh tranh trong tâm trí khách hàng. Nhưng định vị về những sản phẩm "made in Vietnam" dường như vẫn chỉ "nhờ nhờ", thậm chí bằng 0 đối với khách quốc tế.
-
Doanh nghiệp Việt thờ ơ quảng bá tên tuổi ra toàn cầu
Lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa quan tâm quảng bá hình ảnh và thương hiệu trên trường quốc tế nên cho tới nay, chúng ta vẫn chưa có doanh nghiệp nào thực sự có thương hiệu mạnh trên thế giới.