-
‘Nàng’ Dạ Lan đắng cay
Từng làm mưa làm gió trên thị trường nội địa nhưng sau cuộc "gả bán" cho Colgate năm 1995, thương hiệu kem đánh răng nổi tiếng của VN mang tên Dạ Lan đã chính thức biến mất.
-
Thương hiệu Việt dẫn đầu thị trường thực phẩm
Trong khi lĩnh vực sức khỏe và chăm sóc sắc đẹp, đồ uống, các thương hiệu quốc tế của các tập đoàn đa quốc gia đang làm mưa làm gió trên thị trường, thì lĩnh vực thực phẩm, thương hiệu Việt đang thiết lập được chỗ đứng vững chắc.
-
Khi Trump bán thương hiệu
Muốn sản phẩm của bạn trở thành một cú hích? Dễ thôi. Chỉ cần gắn thêm 5 ký tự: T - R - U - M - P. Đó là công thức đảm bảo thành công cho sản phẩm và Donald Trump đã sử dụng công thức này nhiều lần. “Đó không chỉ là vấn đề cái tên, mà còn vì cái tên của tôi khiến cho mọi thứ trở nên thành công hơn”, Trump trả lời phỏng vấn của tờ Wall Street Journal như thế.
-
Alpine: To lớn quá hoá đại hoạ
Nước Áo đang chứng kiến vụ phá sản lớn nhất trong lịch sử. Dù Alpine chưa thuộc diện 10 thương hiệu sáng giá nhất ở Áo, nhưng nổi tiếng chẳng kém gì đại đa số trong 10 thương hiệu ấy. Sự phát triển của Alpine được coi như một trong những hiện tượng kì diệu về kinh doanh ở Áo.
-
Cuộc chiến thương hiệu
Bị thâu tóm, không chịu nổi sức ép tài chính, sự đơn độc trên con đường phát triển, hụt hơi trong hội nhập, chủ động chuyển nhượng, thậm chí bị lừa gạt... chỉ trong vòng một thập niên qua, hàng loạt thương hiệu lớn của VN đã hoặc biến mất, hoặc bị đổi chủ.
-
‘Đại gia’ Hanoimilk đã sa lầy thế nào?
Từ "đại gia" làng sữa, Hanoimilk sa lầy khó khăn và trở thành doanh nghiệp có kết quả kinh doanh bấp bênh, không biết tồn tại được đến khi nào.
-
Sau đại chiến mì ăn liền, bùng nổ mì gạo?
Cuộc chiến giữa các đại gia đã, đang có mặt trên thị trường mì ăn liền VN châm ngòi cho một sự chạy đua hướng đến các sản phẩm mới. Với sự đa dạng của thị trường mì ăn liền, chủ yếu tập trung vào các sản phẩm gốc mì hiện nay, trong tương lai, liệu các đại gia có chuyển tâm điểm tới cuộc chiến mới là mì gốc gạo?
-
Hàng Thái bám rễ thị trường Việt
Bằng nhiều cách, hàng hóa Thái Lan đang ngày càng chiếm lĩnh thị trường Việt Nam và trong tương lai không xa có thể là một thách thức lớn cho hàng Việt.
-
Mất dần các thương hiệu lớn trong nước
Nhiều công ty sản xuất vật liệu xây dựng bị đẩy đến bờ vực phá sản. Đó là cơ hội không thể tốt hơn cho các công ty nước ngoài thâm nhập thị trường Việt Nam, sở hữu những cơ sở sản xuất hiện đại và các thương hiệu lớn với giá rẻ.
-
Tiểu gia mì gói: Xấu phải biết phấn đấu
Nhiều doanh nghiệp nhỏ vẫn bám trụ và sống tốt trước sức ép của doanh nghiệp lớn. Năm 2008, hai đại gia mì ăn liền Vina Acecook và Asia Foods cùng nhau thống trị thị trường với 66% tổng thị phần.