-
FamilyMart chia tay Phú Thái
Theo thông cáo báo chí từ công ty Family Mart Nhật Bản ngày 3 tháng 6 năm 2013. Family Mart chính thức chấm dứt hợp tác với đối tác nội địa tại Việt Nam là công ty Phú Thái.
-
Thị trường dầu ăn Việt Nam: Đánh đồng thuế suất – doanh nghiệp nội khó khăn
Giá nhập khẩu rẻ cộng với thuế nhập khẩu 0% đã giúp nhiều mặt hàng dầu ăn xuất xứ từ Malaysia, Singapore, Indonesia... ồ ạt vào Việt Nam, khiến không ít doanh nghiệp nội địa như “ngồi trên đống lửa”.
-
Thương vụ đầu tư kỷ lục từ Ấn Độ tại Việt Nam
Công ty Tata Power thuộc tập đoàn Tata của Ấn Độ đã giành hợp đồng trị giá 1,8 tỷ USD xây dựng nhà máy nhiệt điện Long Phú 2 tại Sóc Trăng. Để có được hợp đồng này, Tata Power đã phải vượt lên các đối thủ đến từ Hàn Quốc và Nga.
-
DN thức ăn chăn nuôi: Gian nan giữ thị phần
Các doanh nghiệp (DN) nội phải chật vật để giữ thị phần nhưng những cố gắng cũng chỉ như muối bỏ bể.
-
Cuộc chiến mặt bằng bán lẻ
Bên trong vẻ êm ả của thị trường bất động sản (BĐS), cuộc chiến về "mặt bằng bán lẻ” của các thương hiệu trong lĩnh vực thức ăn và đồ uống (F&B - Food & Beverage) lại bắt đầu tái khởi động.
-
Người dùng Việt Nam mất gần 8.000 tỷ đồng do virus máy tính
Nghiên cứu mới nhất của Bkav cho thấy thiệt hại do virus máy tính tại Việt Nam vẫn ở mức cao. Trong vòng 12 tháng qua, người sử dụng đã phải chịu tổn thất lên đến gần 8 nghìn tỷ đồng, khoảng 400 triệu USD. Kết quả được đưa ra từ chương trình khảo sát do Bkav thực hiện vào tháng 4/2013.
-
‘Việt Nam là bài học cho nhà đầu tư vào Myanmar’
Wall Street Journal cho rằng đầu tư ồ ạt vào Myanmar khi nước này vẫn nhiều thiếu thốn sẽ khiến các công ty gặp rủi ro lớn, giống như những gì xảy ra ở Việt Nam hơn hai thập kỷ trước.
-
Lo mất trắng thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột
Mỹ, Đức, Anh, Canada, Hàn Quốc và Nhật Bản đã từ chối đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cà phê Buôn Ma Thuột.
-
Hàng Việt Nam muốn vào Walmart: Lắng nghe từ người tiêu dùng ở Mỹ
Gặp người Việt Nam sang du lịch ở Mỹ, bà con Việt kiều hay rủ đi mua sắm ở Walmart. Theo người tiêu dùng ở Mỹ, Walmart là hệ thống siêu thị “luôn có giá rẻ”, dễ mua nên luôn có đông người mua sắm nhất.
-
Cuộc chiến giữ thương hiệu Việt: Phòng tránh thâu tóm
“Đi nhanh” nhưng thiếu nội lực mà chủ yếu dựa vào vốn ngoại sẽ là nguy cơ bị chính đối tác thâu tóm trong tương lai.