Connect with us
  • Brand Culture – Văn hóa thương hiệu

    Các thương hiệu mạnh thường được hình thành trong một tổ chức mà nội bộ  khuyến khích văn hóa  thương hiệu.  Một môi trường với văn hóa thương hiệu sẽ thúc đẩy tầm nhìn và hành động hướng tới việc xây dựng thương hiệu. Người đóng vai trò to lớn nhất trong việc nối kết văn hóa thương hiệu chính là CEO và lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp. 

  • Brand Equity: Tài sản thương hiệu

    Tài sản thương hiệu bao gồm tất cả những giá trị đặc thù mà thương hiệu mang đến cho những người liên quan (khách hàng, nhân viên, cổ đông, cộng đồng…). Những giá trị này sẽ được cộng vào sản phẩm hay dịch vụ nhằm để gia tăng giá trị đối với những người liên quan.

  • Naming: Đặt tên thương hiệu

    Sức mạnh của một thương hiệu nằm ở chỗ tên thương hiệu đó có nằm trong tâm trí của khách hàng hay không. Còn một tên thương hiệu không hay và khó nhớ sẽ không thể đọng lại trong trí nhớ của người tiêu dùng. 

  • Brand befefits: Lợi ích thương hiệu

    Khi xây dựng thương hiệu, hãy nghĩ nhiều đến lợi ích lý tính của sản phẩm. Nhưng nếu có sự kết hợp đúng đắn giữa lợi ích lý tính và những giá trị cộng thêm của yếu tố cảm tính, bạn sẽ dễ tạo được sự ưa chuộng ncũng như lòng trung thành của khách hàng đối với thương hiệu.

  • Brand Essence: Tinh chất thương hiệu

    Tinh chất thương hiệu là sự khớp nối giữa sự kết nối tình cảm và ấn tượng kéo dài - thông thường được tóm tắt với một tuyên bố hoặc một cụm từ đơn giản – nhằm thể hiện những phẩm chất, cá tính và độc đáo của thương hiệu. 

  • Branding: Xây dựng thương hiệu

    Xây dựng thương hiệu là việc giúp khách hàng và những người liên quan thấy được những gì làm cho sản phẩm của bạn hoặc dịch vụ khác biệt, và hấp dẫn hơn của  đối thủ cạnh tranh. 

  • Repositioning : Tái định vị thương hiệu

    Những hoạt động truyền thông giúp mang lại vị thế mới cho sản phẩm hiện hữu trong tâm trí của khách hàng và chiếm được những thị trường tiềm năng. Rất nhiều sản phẩm tiềm năng nhưng vẫn giữ vai trò dẫn đầu một cách mờ nhạt do nó chưa được định vị một cách xứng đáng với tiềm lực của mình. Và việc tái định vị là hoàn toàn hợp lý nếu như doanh nghiệp muốn khẳng định giá trị cốt lõi của thương hiệu.

  • Brand Identity : Hệ thống nhận diện thương hiệu

    Hệ thống nhận diện thương hiệu của một công ty là tất cả những gì mà mọi người có thể nhìn thấy được về một thương hiệu nào đó trong cuộc sống hàng ngày của mọi người một cách có hệ thống. Từ cái bảng hiệu đầu ngõ cho đến cái xe tại có in logo của công ty đó vừa chay qua, từ màu sắc trên thiết kế của biển quảng cáo ở đầu cây cầu cho đến font chữ ngã nghiêng của họ trên quảng

  • Segmentation : Phân khúc thị trường

    Phân khúc thị trường là việc phân chia thị trường thành những nhóm khách hàng mua khác nhau có những nhu cầu hay phản ứng khác nhau. Người làm marketing dùng thử các biến khác nhau để xem biến nào bộc lộ những cơ hội tốt nhất của khúc thị trường. Đối với mỗi khúc thị trường phải xác định được những đặc điểm riêng biệt của nhóm khách hàn

  • Relationship Marketing : Marketing mối quan hệ

    Là việc tìm hiểu nhu cầu cũng như cập nhật thường xuyên với từng khách hàng riêng biệt về thông tin của sản phẩm dịch vụ. Qua cách thức truyền thông 2 chiều này sẽ mang lại lợi ích cho cả công ty và khách hàng, vì vậy sẽ tạo được mối quan hệ gắn kết lâu dài.

Xem thêm
To Top